Giải đáp thắc mắc giun đất có mắt hay không có mắt?

9/7/2018 4:28:56 PM
Trong thế giới tự nhiên giun đất còn biết đến tên gọi khác là khúc diện hay địa long sinh sống chủ yếu dưới đất ẩm, tơi xốp. Nhưng khá nhiều người thắc liệu giun đất có măt hay không?

 

Trong thế giới tự nhiên giun đất còn biết đến tên gọi khác là khúc diện hay địa long sinh sống chủ yếu dưới đất ẩm, tơi xốp. Nhưng khá nhiều người thắc liệu giun đất có măt hay không?

Theo nghiên cứu của các nhà động vật học do giun đất sống dưới mặt đất phần dầu đã bị thoái hóa và giun không có mắt. Để di chuyển, tránh những vật cản trên đường đi cơ quan xúc giác như giác quan biểu bì, giác quan khoang miệng, giác quan tia sáng...phát triển nên giun đất phản ứng rất nhạy cảm. Phần đầu giun đất chỉ có  mồm, gọi là mồm lá trước, không có tác dụng thị giác, chỉ dùng để tìm thức ăn và đào đất chui lỗ. 

Để chứng minh điều này các nhà khoa học đã thử nghiệm đối với xúc giác của giun đất bằng cách đặt một tấm thép, hòn đá hay vật cản trên đường đi của giun đất. Sau khi da giun đất tiếp xúc với vật cản chúng lập tức chuyển hướng để lẩn tránh.

Cuộc thử nghiệm thứ 2 để giun đất  ở những nơi có ánh sáng cường độ không giống nhau, kết quả là giun đất đi về phía ánh sáng yếu. Điều này chứng minh giun đất dùng cơ quan xúc giác thay thế chức năng mắt, ngoài ra rất mẫn cảm đối với cường độ của ánh sáng, gặp ánh sáng mạnh thì sẽ lẩn trốn theo bản năng, điều này chứng minh rằng nó hoàn toàn thích ứng với cuộc sống trong đất.

Những điều thú vị về giun đất bạn đã biết

Giun đất có tận 5 quả tim?

Sở dĩ chúng có cấu tạo như vậy là để hô hấp dễ dàng trong lòng đất, một nơi chứa rất ít ô xi và đó cũng chính là lý do tại sao cơ thể chúng có nhiều mang thở cũng như da giun đất rất trơn trượt để dễ dàng " luồn lách " trong lòng đất.

Giun đất có não hay không? 

Tất nhiên giun đất có não to bằng phân nửa cơ thể chúng . Não giun đất giúp chúng điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. 

Giun đất có thuật phân thân?

Thân của giun đất không hề bị phân hủy nếu thân của chúng bị đứt thành nhiều mảnh. Không những thế các mảnh cơ thể bị đứt lìa ra đó còn có thể tái tạo thành một cá thể riêng biệt khác hay nói cách khác là các mô trong cơ thể giun đất sẽ phát triển tạo thành một chú giun đất khác. Và như thế nếu có bao nhiêu đoạn cơ thể bị đứt sẽ có bấy nhiêu chú giun đất khác được tạo thành từ nguyên bản thể. T

Suckhoecuocsong.com.vn ( Theo Kipkis)

Các tin khác