Lặn biển: Kỹ thuật kiểm soát độ nổi cơ thể

8/1/2018 8:24:02 AM
Lặn biển là môn thể thao mạo hiểm dưới nước, có 2 hình thức lặn chủ yếu là: lặn có thiết bị hỗ trợ thở, lặn không có thiết bị hỗ trợ thở. Mùa hè nhiều người ưa thích phiêu lưu khám phá thường chọn lặn khi đi biển

 

Lặn biển là môn thể thao mạo hiểm dưới nước, có 2 hình thức lặn chủ yếu là: lặn có thiết bị hỗ trợ thở, lặn không có thiết bị hỗ trợ thở. Mùa hè nhiều người ưa thích phiêu lưu khám phá thường chọn lặn khi đi biển. Lặn biển không chỉ đòi hỏi thở đúng cách, còn luyện tập một sự tập trung sâu để điều khiển cơ thể trong các dòng nước bồng bềnh.

Trạng thái không trọng lượng.

Kiểm soát không trọng lượng khi lặn biển có nghĩa là kiểm soát được độ nổi của cơ thể, không nổi lên cũng không chím xuống và có thể tiến theo bất kỳ hướng nào mà bạn muốn với cố gắng tối thiểu.

Để đạt được điều này người lặn cần phải cn trọng lượng của mình thật chính xác. Trọng lượng phải đúng với trang bị, bộ áo người lặn mặc cũng như môi trường nước nơi muốn lặn.

Cân bằng trọng lượng:

Trọng lượng lý tưởng mà người lặn cần đạt được là khi ở trong nước với tư thế thẳng đứng thì người lặn sẽ nổi với đôi mắt vừa ngay trên mặt nước trong khi bình khí đầy và phổi cũng đầy không khí.

Khi nổi theo cách này, người lặn sẽ bắt đầu chìm xuống khi thở ra. Hít hơi vào từ regulator sẽ làm người lặn nổi lên về vị trí cũ. Người lặn sẽ không bao giờ bị chìm như hòn đá. Bài kiểm tra đơn giản này có tính đến lượng không khí sẽ tiêu thụ khi lặn. Vào thời điểm kết thúc cuộc lặn, với bình khí rỗng  sẽ nhận thấy khi hit đầy phổi, cằm và vai sẽ lộ rõ trên mặt nước.

Trọng lực - Càng ít càng tốt

Khi duy trì được trọng lực tối thiểu đề cân bằng người lặn chỉ cần tối thiểu không khí trong áo phao bình dưỡng khí.

Khi  lặn xuống sâu hơn rồi nổi lên trở lại, không khí trong áo phao bình dưỡng khí. và trong wetsuit cũng sẽ bị nén lại, giãn nở ra liên tục, tùy thuộc vào độ sâu. Nếu có nhiều không khí trong bình dưỡng khí., người lặn sẽ cứ phải thực hiện việc thêm bớt không khí mỗi khi có thay đổi độ sâu để có thể giữ độ nổi trung tính một cách tương đối.

Hướng lên.

Nhiều người đi lặn do thiếu kinh nghiệm khiến cơ thể bơi không nằm ngang mà là nửa thẳng đứng thân trước. Điều này được giải thích do mang hơi quá lượng trọng lực cần thiết, không có đủ không khí trong áo bình dưỡng khí. Nhiều người bơi với tư thế người thẳng đứng vì phần lớn cố gắng đạp chân ếch của họ là để duy trì độ sâu hơn là để tiến theo phương nằm ngang.

Nếu độ nổi của người lặn gần như là chuẩn thì khi bơi theo phương nằm ngang, nếu muốn có tư thế thân trước thằng đứng, lúc này người lặn chỉ cần ngóc đầu hướng lên trên là được.

Khi nổi lên, không khí trong bình dưỡng khí sẽ nở ra theo sự giảm của độ sâu và có thể sẽ gặp phải rủi ro bị nổi lên không theo kế hoạch. Qui tắc của kiểm soát tốt độ nổi là sử dụng tối thiểu trọng lực (tạ chì) kết hợp với tối thiểu lượng không khí bù trọng lực trong bình dưỡng khí

Trong trạng thái trung tính.

Độ nổi trung tính có nghĩa là mọi nỗ lực đạp chân ếch sẽ chỉ tập trung cho việc đẩy người lặn “đi” theo phương nằm ngang. Nếu đạt được điều này, lượng không khí tiêu thụ sẽ được giảm đáng kể.

Một khi kiểm soát được độ nổi của cơ thể người lặn sẽ tận hưởng được cảnh sắc tuyệt đẹp dưới đáy biển.

Suckhoecuocsong.com.vn (TH)

Các tin khác

  • Luật thi đấu Đá cầu mới nhất

    Luật thi đấu Đá cầu mới nhất

    Luật thi đấu Đá cầu theo quyết định số 335/QĐ-UBTDTTquy định thời gian thi đấu, sân, trọng tài, luật đấu, vị trí đấu thủ, cách tính điểm v.v.
  • Luật thi đấu cầu mây chính thức

    Luật thi đấu cầu mây chính thức

    Luật thi đấu Cầu mây theo quyết định số 2087/QĐ-UBTDTT quy định thời gian thi đấu, sân, lỗi, trọng tài, luật đấu, cách tính điểm v.v.
  • Luật cử tạ chính thức

    Luật cử tạ chính thức

    Luật cử tạ quy định các khái niệm trong bộ môn, Luật chi tiết đối với giải vô địch trong nước, thế giới. luật kỹ thuật, các lỗi, trọng tài, khiếu nại v.v
  • Luật đấu vật chính thức

    Luật đấu vật chính thức

    Luật đấu Vật theo quyết định số số 1509/QĐ-UBTDTT quy định thể thức thi đấu, trọng tài, cách tính điểm, khảm đấu, khiếu nại v.v.
  • Luật thi đấu Boxing chính thức

    Luật thi đấu Boxing chính thức

    Luật thi đấu Boxing quy định về võ đài, các thủ tục đăng ký, quy định về găng đấu, trang phục, y tế, cách bốc thăm, hiệp đấu, trọng tài, khiếu nại v.v
  • Luật thi đấu cầu lông

    Luật thi đấu cầu lông

    Luật thi đấu Cầu lông theo quyết định số 1154/QĐ-UBTDTT ngày 29 tháng 06 năm 2006 quy định các khái niệm, sân, cầu, vợt, giao cầu, thi đấu đơn, thi đấu đôi, các lỗi, trọng tài v.v.
  • Luật thi đấu bóng rổ chính thức

    Luật thi đấu bóng rổ chính thức

    Quyết định số 1185/QĐ-UBTDT ngày 10 tháng 6 năm 2005 về việc ban hành luật thi đầu bóng rổ gồm 2 phần 8 chương và 50 điềuđược áp dụng trong các cuộc thi đấu Bóng rổ từ cơ sở đến toàn quốc và thi đấu Quốc tế tại Việt Nam.
  • Luật thi đấu bơi lội

    Luật thi đấu bơi lội

    Luật thi đấu bơi lội quy định tổ chức, khiếu nại, trọng tài, tư cách vận động viên, kiểm tra doping, luật bơi cho từng bộ môn bơi v.v.
  • Luật thi đấu bóng chuyền chính thức

    Luật thi đấu bóng chuyền chính thức

    Ủy ban Thể dục Thể thao ban hành QĐ số 488/QĐ-UBTDTT ngày 12 tháng 3 năm 2007 về việc ban hành luật bóng chuyền và luật bóng chuyền bãi biển quốc tế gồm 2 phần, 8 chương, 28 điều được áp dụng thống nhất trong toàn quốc và thi đấu quốc tế tại Việt Nam. Luật bóng chuyền quy định sân, bóng, vận động viện, trọng tài, lỗi vi phạm, đập bóng, chắn bóng, tấn công, thay người, hội ý v.v.
  • Danh sách các môn thể thao nổi tiếng bằng tiếng Anh, tiếng Việt

    Danh sách các môn thể thao nổi tiếng bằng tiếng Anh, tiếng Việt

    Những môn thể thao đang thịnh hành, có giải thi đấu ở khắp nơi trên thế giới có tên tiếng Việt và tiếng Anh là: